Lão Mai Quyền
https://www.youtube.com/watch?v=F_9YiH5Hyr4
LÃO MAI QUYỀN
老梅独竖一之荣
Lão mai độc thụ, nhất chi vinh
两足轻轻进步 横
Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hoành
迅一短退回老起
Tấn nhất đoản, thoái hồi lão khởi
飞一发横腿蜻蜓
Phi nhất phát, hoành thối tinh đình
藏牙虎扬威铁爪
Tàng nha hổ, dương oai thiết trảo
转角龙速力雷轰
Chuyển giác long tốc lực lôi oanh
老猴退坐连扒变
Lão hầu thoái tọa, liên ba biến
蝴蝶双飞老蚌撑
Hồ điệp song phi, lão bạng sanh
月窟双勾雷点震
Nguyệt quật song câu lôi điểm chấn
云蹲三扫虎蛇行.
Vân tôn tam tảo, hổ xà hành./.
VÕ CỔ TRUYỀN VIET NAM
-------------------------------
TẠM DỊCH
Lão mai một cội trổ trăm hoa
Chân nhẹ, nhẹ vươn giỡn nắng tà
Tiến bước ngắn, lui về đứng thẳng
Bay một vòng - chuyển thế chuồn sa
Lão mai độc thụ, nhất chi vinh
两足轻轻进步 横
Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hoành
迅一短退回老起
Tấn nhất đoản, thoái hồi lão khởi
飞一发横腿蜻蜓
Phi nhất phát, hoành thối tinh đình
藏牙虎扬威铁爪
Tàng nha hổ, dương oai thiết trảo
转角龙速力雷轰
Chuyển giác long tốc lực lôi oanh
老猴退坐连扒变
Lão hầu thoái tọa, liên ba biến
蝴蝶双飞老蚌撑
Hồ điệp song phi, lão bạng sanh
月窟双勾雷点震
Nguyệt quật song câu lôi điểm chấn
云蹲三扫虎蛇行.
Vân tôn tam tảo, hổ xà hành./.
VÕ CỔ TRUYỀN VIET NAM
-------------------------------
TẠM DỊCH
Lão mai một cội trổ trăm hoa
Chân nhẹ, nhẹ vươn giỡn nắng tà
Tiến bước ngắn, lui về đứng thẳng
Bay một vòng - chuyển thế chuồn sa
Rồng rung sừng - dương oai sấm sét
Hổ nghiến răng - triển lực thần ma
Khỉ ngồi thiền toạ - sen hoa nở
Bướm đá song phi - vững mạng già
Trăng điểm song câu tia chớp giật
Mây bay cát chạy- hổ tranh xà...
Hổ nghiến răng - triển lực thần ma
Khỉ ngồi thiền toạ - sen hoa nở
Bướm đá song phi - vững mạng già
Trăng điểm song câu tia chớp giật
Mây bay cát chạy- hổ tranh xà...
Dương Lam [voduonghonglam ]
===========================
Bài viết
Ý nghĩa nhân sinh trong bài Thiệu Lão Mai Quyền
Thứ ba, 11/08/2015
*Võ sư Trần Xuân Mẫn
Trong kho tàng võ học cổ truyền Việt Nam những bài bản ít nhiều có đề cập đến cây mai hoặc mô phỏng cây mai để phổ ra quyền lộ đều là những thảo bộ danh tiếng, có giá trị về kỹ thuật chiến đấu, thẩm mỹ cao trong cấu trúc động tác và văn vẻ, ẩn dụ trong thiệu ngôn. Giữa các bài thiệu của các thảo bộ quyền và binh khí ấy như Mai hoa quyền, Mai hoa kiếm, Mai hoa đao, Mai hoa ngũ lộ quyền... Bài thiệu Lão mai Quyền là một bản văn truyền khẩu chứa đụng nhiều sự thâm thúy nhất về ý nghĩa nhân sinh
Bài thiệu được mở đầu với hai câu thơ:
Ngay từ đầu, bức tĩnh vật đã miêu tả hình ảnh đậm nét của sức mạnh đầy ấn tượng là một cội mai già cỗi đại thọ sau nhiều ngày tháng đứng cô quạnh giữa cái rét lạnh của tiết mạnh đông, chịu bao bão táp mưa sa, nay chỉ còn lại một nhánh mà vẫn trổ hoa rực rỡ. Hình ảnh ấy làm chúng ta liên tưởng giữa cội mai già với ý chí bất khuất, quật cường của người võ sĩ, của một dân tộc đất hẹp người thưa đã đấu tranh để tồn tại suốt dòng chảy lịch sử mấy ngàn năm đầy biến động.
Sau khi mượn việc nở hoa để nói lên ý chí kiên cường, cổ nhân đã dùng phép đảo ngữ để khai quyền trong hai câu tiếp theo:
“Tấn nhất đoản thối hồi lão khởi
Phi nhất thác hoành thối thanh đình”
(Khỉ già tiến ngắn, lui về đứng
Chuồn bay một mạch cũng vòng về)
Ngoài sự mô tả động tác tiến lên một bước ngắn, chém rồi lui về trong tư thế giống như khỉ già, bay lên đá và đẩy một tay rồi vòng về đứng thế như con chuồn chuồn, hai câu thiệu trên còn vẽ nên những chi tiết của một khung cảnh thiên nhiên bình yên, thanh thản. Cái bình yên, thanh thản ở đây không phải miêu tả ngẫu nhiên, tình cờ mà bên trong đã hàm chứa một ẩn dụ: Khỉ già tiến lên một bước ngắn rồi lui về. Chuồn chuồn bay lên rồi vòng lại. Cả hai đều dọ dẫm, e dè. “Lui về” và “vòng lại” ở đây cho thấy đức tính cẩn trọng, khôn khéo của người xưa. Đứng trước một đối thủ khi chưa biết rõ về họ thì phải tới lui thăm dò. Có biết người biết ta thì mới trăm trận trăm thắng.
Đến hai câu 5 và 6 thế trận đã được mở rộng ra phía trước, người võ sĩ tung hoành với tất cả chí xông pha mạnh mẽ. Sức lực và ý chí được huy động tối đa trong khung cảnh tả thực một trận long hổ tranh hùng trời long đất lỡ:
Động tác của bài quyền và nội dung của lời thiệu như một tấu khúc lúc êm dịu khi sôi nổi, lúc khoan thai khi dồn dập. Bây gìơ bức tranh trở lại một cảnh đời hoà bình, an lạc, không còn tranh chấp thị phi:
Ý tưởng trên càng được phát triển ở hai câu cuối:
Xem đây như một phiếm luận, người dịch có chủ quan quá chăng? Có “hoa hoè hoa sói” quá chăng? Nhưng dù có dịch nghĩa thế nào đi nữa thì với những gì đã được người xưa gợi ý, gởi gấm trong suốt mười câu thơ chứa nhiều ẩn dụ như trên cũng phải cô đọng lại một điều rằng: Cả bài thiệu của bài võ Lão Mai Quyền đã vẽ nên một bức tranh với nhiều cảnh đời liên kết, trước sau đều có chủ ý nhắc nhở: Người luyện võ nói riêng và người sống ở đời nói chung, không thể tách rời và luôn bị sự chi phối bởi quy luật của tạo hoá; Vì thế, nên tùy hoàn cảnh mà cương mà nhu, lúc tách rời lúc hoà hiệp, lúc dụng võ lúc hành đạo, luôn giữ cho được “tinh thần’ cây mai già đơn độc kiên định với bể dâu./.
Trong kho tàng võ học cổ truyền Việt Nam những bài bản ít nhiều có đề cập đến cây mai hoặc mô phỏng cây mai để phổ ra quyền lộ đều là những thảo bộ danh tiếng, có giá trị về kỹ thuật chiến đấu, thẩm mỹ cao trong cấu trúc động tác và văn vẻ, ẩn dụ trong thiệu ngôn. Giữa các bài thiệu của các thảo bộ quyền và binh khí ấy như Mai hoa quyền, Mai hoa kiếm, Mai hoa đao, Mai hoa ngũ lộ quyền... Bài thiệu Lão mai Quyền là một bản văn truyền khẩu chứa đụng nhiều sự thâm thúy nhất về ý nghĩa nhân sinh
Bài thiệu được mở đầu với hai câu thơ:
“Lão mai độc thọ nhất chi vinh
Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hoành”
(Mai già cô độc một nhánh trổ hoa
Đôi rễ nhẹ nhàng bò ngang qua)
Hình ảnh cây mai già đứng riêng lẻ, một nhánh trổ sum suê được khắc hoạ sù sì, gai góc hơn với cội rễ gù lên, đan chéo lại để mô tả một thế võ: Hai chân nhẹ nhàng tiến lên đá ngang qua.Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hoành”
(Mai già cô độc một nhánh trổ hoa
Đôi rễ nhẹ nhàng bò ngang qua)
Ngay từ đầu, bức tĩnh vật đã miêu tả hình ảnh đậm nét của sức mạnh đầy ấn tượng là một cội mai già cỗi đại thọ sau nhiều ngày tháng đứng cô quạnh giữa cái rét lạnh của tiết mạnh đông, chịu bao bão táp mưa sa, nay chỉ còn lại một nhánh mà vẫn trổ hoa rực rỡ. Hình ảnh ấy làm chúng ta liên tưởng giữa cội mai già với ý chí bất khuất, quật cường của người võ sĩ, của một dân tộc đất hẹp người thưa đã đấu tranh để tồn tại suốt dòng chảy lịch sử mấy ngàn năm đầy biến động.
Sau khi mượn việc nở hoa để nói lên ý chí kiên cường, cổ nhân đã dùng phép đảo ngữ để khai quyền trong hai câu tiếp theo:
“Tấn nhất đoản thối hồi lão khởi
Phi nhất thác hoành thối thanh đình”
(Khỉ già tiến ngắn, lui về đứng
Chuồn bay một mạch cũng vòng về)
Ngoài sự mô tả động tác tiến lên một bước ngắn, chém rồi lui về trong tư thế giống như khỉ già, bay lên đá và đẩy một tay rồi vòng về đứng thế như con chuồn chuồn, hai câu thiệu trên còn vẽ nên những chi tiết của một khung cảnh thiên nhiên bình yên, thanh thản. Cái bình yên, thanh thản ở đây không phải miêu tả ngẫu nhiên, tình cờ mà bên trong đã hàm chứa một ẩn dụ: Khỉ già tiến lên một bước ngắn rồi lui về. Chuồn chuồn bay lên rồi vòng lại. Cả hai đều dọ dẫm, e dè. “Lui về” và “vòng lại” ở đây cho thấy đức tính cẩn trọng, khôn khéo của người xưa. Đứng trước một đối thủ khi chưa biết rõ về họ thì phải tới lui thăm dò. Có biết người biết ta thì mới trăm trận trăm thắng.
Đến hai câu 5 và 6 thế trận đã được mở rộng ra phía trước, người võ sĩ tung hoành với tất cả chí xông pha mạnh mẽ. Sức lực và ý chí được huy động tối đa trong khung cảnh tả thực một trận long hổ tranh hùng trời long đất lỡ:
“Tràn nha hổ giương oai thiết trảo
Triển giác long tất lực lôi oanh”
(Hổ mài răng, giương oai vuốt sắt
Rồng rung sừng nổ lực tấn công)
Ngoài việc miêu tả động tác võ thuật như con hổ mài răng, ra oai giương vuốt sắt, như con rồng rung sừng, nổ lực tấn công, hai câu thiệu còn hàm chứa sự quyết tâm không sợ hiểm nguy, sự sẵn sàng chiến đấu và chấp nhận hy sinh trước kẻ thù hung bạo.Triển giác long tất lực lôi oanh”
(Hổ mài răng, giương oai vuốt sắt
Rồng rung sừng nổ lực tấn công)
Động tác của bài quyền và nội dung của lời thiệu như một tấu khúc lúc êm dịu khi sôi nổi, lúc khoan thai khi dồn dập. Bây gìơ bức tranh trở lại một cảnh đời hoà bình, an lạc, không còn tranh chấp thị phi:
“Lão hồi thối toạ. Liên ba biến
Hồ điệp song phi. Lão bạng sanh”
(Già về ngồi ngẫm, hoa sen rụng
Đôi bướm bay lên. Dọp hoá già)
Hai câu trên mô tả những động tác công thủ võ thuật giống như người già lui về ngồi xuống, hoa sen rã tàn, đôi bướm bay lên, vọp già sanh ra, nhưng đồng thời cũng bàng bạc một ý nghĩa nhân sinh về lẽ biến đổi vô thường sinh ra, lớn lên, già lại rồi mất đi để nhắc nhở người đời: Mọi sự, mọi việc ở đời đều không thường tồn, thực hư khó lường nên chớ thấy thắng mà vui, chớ thấy bại mà chán nảnHồ điệp song phi. Lão bạng sanh”
(Già về ngồi ngẫm, hoa sen rụng
Đôi bướm bay lên. Dọp hoá già)
Ý tưởng trên càng được phát triển ở hai câu cuối:
“Nguyệt quật song câu. Lôi điển chấn
Vân tôn tam tảo. Hổ, xà, thành”
(Trăng treo cửa sổ, tia sét chớp
Mây quét ba lần. Hổ, rắn qua)
Và trong “mạch suy tưởng liên tục” nối tiếp ý của những câu trên về nhân sinh, lẽ sống, xin được dịch thoát hai câu cuối như sau: Vân tôn tam tảo. Hổ, xà, thành”
(Trăng treo cửa sổ, tia sét chớp
Mây quét ba lần. Hổ, rắn qua)
Trăng đang sáng vành vạnh. Sấm sét xé ngang trời.
Mây vần vũ đến rồi. Dã thú đều chạy trốn
Mây vần vũ đến rồi. Dã thú đều chạy trốn
Xem đây như một phiếm luận, người dịch có chủ quan quá chăng? Có “hoa hoè hoa sói” quá chăng? Nhưng dù có dịch nghĩa thế nào đi nữa thì với những gì đã được người xưa gợi ý, gởi gấm trong suốt mười câu thơ chứa nhiều ẩn dụ như trên cũng phải cô đọng lại một điều rằng: Cả bài thiệu của bài võ Lão Mai Quyền đã vẽ nên một bức tranh với nhiều cảnh đời liên kết, trước sau đều có chủ ý nhắc nhở: Người luyện võ nói riêng và người sống ở đời nói chung, không thể tách rời và luôn bị sự chi phối bởi quy luật của tạo hoá; Vì thế, nên tùy hoàn cảnh mà cương mà nhu, lúc tách rời lúc hoà hiệp, lúc dụng võ lúc hành đạo, luôn giữ cho được “tinh thần’ cây mai già đơn độc kiên định với bể dâu./.
og
Suy nghĩ về bài Lão Mai quyền
Nhân đọc bài “Lão Mai quyền, Đạo trong võ” của võ sư Trần Xuân Mẫn, võ đường Kỳ Sơn, Hội An, trên website Vovinam Thái Nguyên.
Tôi lại có hứng thú viết đôi điều theo thiển ý của mình mạn đàm với những người thích tìm hiểu về võ thuật ViệtNam. Có thể những suy diễn này không đúng, nhưng chúng ta cũng thử ngẫm nghĩ xem, Bài Lão Mai Quyền có thật là mô tả Cây Mai già không nhé.
Văn hóa ViệtNamchuyển biến theo từng giai đoạn, nhất là văn hóa ngôn ngữ: viết và đọc. Để khắc họa một giai thoại, một văn tự, hay một di huấn v.v… Người ViệtNamthường sử dụng phổ thông 3 loại chữ viết có ảnh hưởng không nhỏ bởi các thời kỳ nước ta bị đô hộ. Đầu tiên nhìn thấy phổ biến từ các bằng chứng về lịch sử để lại lâu đời nhất, đó là chữ Hán, Sau đó đến chữ Nôm, kế đến là chữ quốc ngữ, song song với nhiều văn tự được viết bằng tiếng Pháp. Đó là những chặng đường phát triển kinh qua từng giai đoạn ảnh hưởng văn hóa của ngoại quốc. Chưa kể một số phát âm theo tiếng địa phương. Hoặc theo tập quán của từng vùng miền, từng dân tộc.
Các bài ca quyết (thiệu), tên gọi của võ thuật ViệtNamxưa, đã gần như sử dụng theo cách phát âm Hán hoặc Nôm. Và gần như hầu hết đều được lưu truyền theo lối truyền khẩu theo cách dạy vó thời xưa. Tài liệu ghi chép đã ít lại còn thất thoát, hoặc sao chép thiếu chuẩn xác dẫn tới sự lệch lạc. Từ đó mỗi người suy diễn theo mỗi kiểu, dần dần bị thui chột những bài bản hay của võ cổ truyền ViệtNam.
Vì vậy để diễn giải một cách chính xác ngữ và nghĩa của các bài thiệu, tên gọi này, cần có thời gian và giới chuyên ngành, đồng thời áp dụng lý luận thực tế đễ có thể diễn gải mang tính chính xác cao. Một câu không phù hợp với động tác sẽ trở nên tối nghĩa, hoặc mơ hồ, dẫn tới tính rập khuôn thiếu khoa học.
Trong phạm vi bài Quyền Lão Mai, một trong những bài quyền nổi tiếng của võ Cổ truyền Việt Nam, theo tôi thì nội dung bài quyền không diễn tả một cây mai già như đa số vẫn nghĩ. Mà bài Lão Mai đã diễn tả lối đánh của một con khỉ (Hầu quyền). Chữ Mai ở đây là một tên gọi khác của con khỉ!
Tùy theo địa phương, có nơi còn gọi con khỉ là “con Nuôi”, ông Tề, con Khọt. v.v… Mai trong quyền là con khỉ = Lão Mai là con khỉ già.
Trước hết ta cùng đọc lại một lần bài thiệu (ca quyết) diễn Nôm của bài Lão Mai quyền:
Lão Mai độc thọ nhất chi dinh (*)
Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hành
Thoái nhất bộ đơn hầu lão khởi
Phi nhất túc hoành khí thanh đình
Tàn nha hổ dương oai xiết tỏa
Chuyển dốc long nổ lực lôi oanh
Lão hầu thối tọa liền ba biến
Hồ điệp song phi lão bản sanh
Nguyệt quách song câu lôi diễn (**)chấn
Vân tôn tam tảo hồ xà thành.
(*) Có thể do truyền khẩu mà chứ di thành chữ dinh. “Chi di” = di chuyển bằng tay. Nếu “chi dinh” thì không có nghĩa!
(**) “Viễn chấn” = tiếng sấm xa, nếu “diễn chấn” thì không có nghĩa
Dịch:
Mai già một cội một cành
Hai chân nhẹ lướt bộ hành tiến lên
Lui về một bước tọa liền
Luân thân tung cước trụ hình hiên ngang
Giương oai sức hổ đánh sang
Chuyển mình hồi bộ rồng càng ra uy
Khỉ già núp bóng một khi
Vụt chồm như sóng tức thì đánh lên
Hai bướm bay trước bản tiền
Vầng trăng vằn vặc hai viền móc câu
Liên hồi sấm động sơn đầu
Gom mây ba lượt quét mao thổi tà.
Câu thứ 1 : Lão mai độc thọ nhất chi di.
Được dịch là: Mai già một cội một cành = Khỉ già chân đứng tay đi. Điều này là hình tượng nhìn thấy rất phổ biến ở loài khỉ. Khỉ có khả năng di chuyển bằng 1 chân sau và một tay trước. Nghĩa là Lão Mai ở đây theo tên gọi khác của con khỉ già, độc thọ là một chân, nhất chi là một tay, di là di chuyển hay nói một cách khác là khỉ già đang di chuyển bằng một chân và một tay.
Câu thứ 2 : Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hành (hoành).
Được dịch là : Hai chân nhẹ lướt bộ hành (hoành) tiến lên = Hai chân nhè nhẹ bước đi (lưỡng túc = hai chân, khinh khinh=nhè nhẹ, tấn bộ hoành là dáng điệu đi tới).
Câu thứ 3 : Thoái nhất bộ đơn Hầu lão khởi .
Được dịch là: Lui về một bước tọa liền = Lui một bước lão Hầu phục xuống = Khỉ già lùi về một bước để chuẩn bị.
Câu thứ 4 : Phi nhất túc hoành khí thanh đình.
Được dịch là: Luân thân tung cước trụ hình hiên ngang = tung người, khỉ đá 2 chân.
Câu thứ 5 : Tàn nha hổ dương oai xiết tỏa.
Được dịch là: Giương oai sức hổ đánh sang = Tấn công dũng mãnh như sức hổ.
Câu thứ 6 : Chuyển dốc long nổ lực lôi oanh.
Được dịch là: Chuyển mình hồi bộ rồng càng ra uy = Chuyển đòn đánh trời long đất lở.
Câu thứ 7 : Lão Hầu thối tọa liền ba biến.
Được dịch là: Khỉ già núp bóng một khi = Khỉ già lùi ngồi xuống tránh liền ba lượt.
Câu thứ 8 : Hồ điệp song phi lão bản sanh.
Được dịch là: Hai bướm bay trước bản tiền = Hai đá như bướm vờn bảo toàn mạng.
Câu thứ 9 : Nguyệt quách song câu lôi diễn chấn.
Được dịch là: Vầng trăng vằn vặc hai viền móc câu = 2 móc hình trăng khuyết đánh như sấm sét.
Câu thứ 10 : Vân tôn tam tảo hồ xà thành. Được dịch là : Gom mây ba lượt quét mao thổi tà = quét sạch gian tà trời quang mây tạnh (thanh bình).
Tóm lại, Qua phân tích như vậy sẽ thấy bài Lão Mai quyền không mô tả một cây mai già như xưa nay nhiều người vẫn tưởng, mà mô tả một lối đánh của một lão Hầu (khỉ già) Đây là một bài võ thuộc thể loại Hầu Quyền.
No comments:
Post a Comment